Thời gian
Chuyên Mục
50 kết quả phù hợp với "Nâng cao giá trị"
Nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề cây cảnh | Mỗi xã một sản phẩm | 10/03/2025
Làng cây cảnh Hồng Vân, Thường Tín được mệnh danh là “thủ phủ” của sinh vật cảnh Hà Nội, không chỉ có truyền thống hàng trăm năm mà còn là một trong những làng nghề có sản phẩm cây cảnh đạt chứng nhận OCOP. Hãy cùng đến thăm một nhà vườn đặc biệt, gặp gỡ nghệ nhân Nguyễn Tiến Dũng để tìm hiểu quá trình tạo ra những tác phẩm cây cảnh nghệ thuật này.
Sản xuất an toàn để nâng cao giá trị nông sản | Nông nghiệp Nông thôn | 06/03/2025
Người nông dân đã chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp. Nhờ đó, các loại nông sản từ Hà Nội có khối lượng lớn, chất lượng cao, giá trị và thương hiệu sản phẩm cũng được khẳng định vững chắc.
Người nâng cao giá trị dược liệu Việt | Con đường doanh nhân | 02/02/2025
Năm 2015, ông Đào Văn Đôn quyết định thành lập Công ty Phát Triển Công Nghệ Nhật Bản với mục tiêu mang lại những sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ nhu cầu sức khỏe cộng đồng. Với thương hiệu KochiGold, công ty đã nhanh chóng trở thành đơn vị tiên phong trong việc sản xuất các chế phẩm từ nông sản và dược liệu, như: tỏi đen, hà thủ ô đỏ, táo đỏ, nghệ, đông trùng hạ thảo. Hành trình 10 năm của người dẫn dắt KochiGold ghi dấu nhiều câu chuyện và trải nghiệm.
Nâng cao giá trị cây vụ đông
Nhằm nâng cao giá trị cây vụ đông, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã chuyển các cây - con giống mới năng suất, chất lượng cao cho bà con nông dân sản xuất. Mô hình khoai tây giống mới năm nay đã giúp nông dân Mê Linh được mùa.
OCOP - Nâng cao giá trị cho làng nghề
Trong số hơn 2.900 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) được Hà Nội chứng nhận, có tới hơn 770 sản phẩm của các làng nghề.
Hỗ trợ sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề
Được mệnh danh là “đất trăm nghề” - làng nghề Hà Nội đã và đang đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước. Tuy vậy, hiện cũng còn có những hạn chế khiến làng nghề phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế.
Nâng cao giá trị sản phẩm của làng nghề Hà Nội
Ngày 27/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội tổ chức Hội thảo “Nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường trong nước và xuất khẩu”.
OCOP: Nâng cao giá trị cho làng nghề
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, trong số hơn 2.900 sản phẩm OCOP - Chương trình mỗi xã một sản phẩm, được Hà Nội chứng nhận, có tới hơn 770 sản phẩm đến từ các làng nghề.
Giải pháp nâng cao giá trị nông sản | Nông nghiệp Nông thôn | 11/11/2024
Nông sản muốn gia tăng giá trị và kéo dài thời gian sử dụng, tránh tình trạng được mùa mất giá, được giá lại mất mùa thì phải trải qua chế biến. Lĩnh vực chế biến nông sản của Hà Nội đã được chú trọng hơn, tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa tương xứng.
Ba Vì nâng cao giá trị đặc sản địa phương | Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản | 13/10/2024
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, nhiều nông dân, hợp tác xã ở Ba Vì đã khai thác lợi thế này để phát triển sản phẩm OCOP. Nguồn nguyên liệu địa phương kết hợp với văn hóa, kinh nghiệm nuôi trồng bản địa đã và đang nâng tầm sản phẩm, cho giá trị kinh tế cao.
Nâng cao giá trị nông sản Hà Nội | Nông nghiệp nông thôn | 10/10/2024
Trong giai đoạn 2021-2025, nông nghiệp Hà Nội chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đa ngành đa giá trị, gắn với chế biến và phát triển chuỗi giá trị nông sản.
Tăng cường chế biến, nâng cao giá trị nông sản | Nông nghiệp đô thị | 25/08/2024
Trong chương trình hôm nay, cùng tìm hiểu về một mô hình giúp người dân làm giàu từ cây sắn.
Nâng cao giá trị nông sản | Nông nghiệp đô thị | 02/06/2024
Để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị cho các loại nông sản, ngành nông nghiệp Thủ đô đã xây dựng những vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đổi mới phương thức canh tác.
OCOP nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), được thực hiện tại Việt Nam từ năm 2019. Thông qua việc hỗ trợ phát huy nội lực của các địa phương, trọng tâm Chương trình OCOP là phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, gắn với các chủ thể.
Hà Nội nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp| Chuyện ở ngoại thành| 4/11/2023
Hà Nội đang phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước về phát triển nông nghiệp gắn với đô thị hóa nông thôn. Trong đó khâu đột phá là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào sản xuất song hành với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám nâng cao giá trị văn hóa
Tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám là tour đêm thứ 4 của Hà Nội, sau tour đêm của di tích Nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long và Bảo tàng Văn học Việt Nam. Chương trình hứa hẹn mang đến những trải nghiệm mới, những cảm xúc khác biệt so với các nội dung tham quan và khám phá ban ngày dành cho du khách.
Hà Nội nâng cao giá trị chuỗi nông sản an toàn | Thực phẩm an toàn | 24/09/2023
Để nâng cao giá trị nông sản và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sạch, Hà Nội đang tập trung hỗ trợ các HTX và người dân xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Nâng cao giá trị nông sản | Người tốt quanh ta | 12/07/2023
Những sản phẩm có giá trị gấp nhiều lần các sản phẩm thông thường vậy mà hàng triệu sản phẩm được tiêu thụ trên toàn quốc. Đằng sau những thành quả này là những nỗ lực không mệt mỏi để nâng cao giá trị nông sản của những thanh niên trẻ.
Nâng cao giá trị thương hiệu Việt Nam
Theo tổ chức Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá tăng 11%, lên 431 tỷ USD năm 2022, đồng thời Việt Nam tiếp tục được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia toàn cầu và là thương hiệu quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới.
Nâng cao giá trị nông sản | Người tốt quanh ta | 06/07/2023
Đam mê và luôn khát khao nâng cao giá trị nông sản, kỹ sư Phan Trung Kiên đã xây dựng mô hình chăn nuôi gà thảo dược, không dùng kháng sinh trong quá trình chăn nuôi. Kỹ sư Phan Trung Kiên đã tạo hướng đi mới kết hợp giữa lợi thế về nguồn thảo dược tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp để tăng giá trị cho sản phẩm.
Nâng cao giá trị sản phẩm gốm Kim Lan (ngày 06/03/2023)
Với truyền thống hơn 1.000 năm tuổi, các nghệ nhân của làng gốm cổ Kim Lan, Gia Lâm luôn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống, đưa sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao của thành phố Hà Nội.
Nâng cao giá trị nông sản Việt (ngày 16/2/2023)
Tâm huyết với việc nâng cao giá trị cho nông sản Việt, nữ doanh nhân Trần Thị Thu Hằng đã đón đầu, ứng dụng khoa học công nghệ trong chế biến, tạo nên những sản phẩm chất lượng cao và mang lại giá trị cho hàng nông sản Việt.
Chuyển đổi số - minh bạch và nâng cao giá trị nông sản
Tính đặc điểm của điều kiện tự nhiên đã tạo cho Việt Nam nhiều lợi thế rất lớn để phát triển các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, các mặt hàng này còn đang gặp nhiều khó khăn trên thị trường, đặc biệt là xuất khẩu. Sự thiếu minh bạch về nguồn gốc xuất xứ, phương thức canh tác đã khiến nhiều mặt hàng nông sản chưa nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng. Thực tế này đòi hỏi phải thay đổi và chuyển đổi số được coi là giải pháp hiệu quả với xu thế phát triển hiện nay.
Chuyển đổi số - Nâng cao giá trị nông sản
(HanoiTV) - Việc áp dụng công nghệ thông tin trong truy xuất nguồn gốc nông sản đã mang lại hiệu quả rõ nét cho một số hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn Thủ đô. Thông tin sản xuất được minh bạch giúp các mặt hàng nông sản tăng thêm giá trị về kinh tế, tạo niềm tin đối với khách hàng và mở ra cơ hội tiếp cận với các sàn thương mại điện tử.
OCOP nâng cao giá trị sản phẩm truyền thống
(HanoiTV) -
Nâng cao giá trị nông sản
(HanoiTV) -
Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP sau chế biến
(HanoiTV) -
Nâng cao giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử
(HanoiTV) - 95% giá trị xuất khẩu điện tử của Việt Nam là thuộc khối doanh nghiệp FDI. Công nghiệp điện tử trong nước cần có cuộc đột phá mới.
Nâng cao giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử
(HanoiTV) - 95% giá trị xuất khẩu điện tử của Việt Nam là thuộc khối doanh nghiệp FDI. Công nghiệp điện tử trong nước cần có cuộc đột phá mới.
Nâng cao giá trị từ lúa
(HanoiTV) - Gắn với việc xây dựng nông thôn mới của các địa phương, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các huyện tập trung rà soát, chọn điểm, chọn hộ tham gia chương trình sản xuất lúa theo quy trình kỹ thuật năng suất, chất lượng cao.
Nâng cao giá trị hoạt động liên kết chuỗi
(HanoiTV) -
Công nghệ chế biến – "chìa khóa" nâng cao giá trị chè Thái
(HanoiTV) - Vốn sở hữu nhiều nông sản có giá trị nhưng chưa đầu tư cho công nghệ nên nhiều tỉnh, thành nước ta đã lãng phí nguồn lực sẵn có của địa phương. Tuy nhiên, bằng cách xây dựng vùng nguyên liệu, tập trung chế biến, Thái Nguyên mới đây đã có thêm một sản phẩm trà Kombucha, nâng tầm cho đặc sản chè Thái.
Hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới, cần truyền thông nâng cao giá trị
(HanoiTV) - Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Truyền thông nhiều hơn nữa để thế giới biết đến.
Hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới, cần truyền thông nâng cao giá trị
(HanoiTV) - Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Truyền thông nhiều hơn nữa để thế giới biết đến.
Nâng cao giá trị nông sản Việt
(HanoiTV) - Công nghệ chế biến sau thu hoạch có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, tại Việt Nam việc ứng dụng các công nghệ này còn hạn chế chỉ chiếm từ 5-10%.
Hội trại “Tuổi trẻ và Phật giáo” nâng cao giá trị cuộc sống
(HanoiTV) - Với chủ đề “Hào khí Thăng Long”, Hội trại “Tuổi trẻ và Phật giáo” năm nay được tổ chức tại chùa Khai Nguyên (xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây) đã thu hút 2.000 trại sinh và hơn 200 tình nguyện viên đến từ 29 tỉnh, thành khu vực phía Bắc. Đây là hoạt động thường niên do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức nhằm tạo sân chơi lành mạnh giúp giới trẻ trân trọng giá trị cuộc sống.
Tự hào hàng Việt Nam: Nâng cao giá trị nông sản
Trong vài năm thị trường đã xuất hiện nhiều mặt hàng nông sản chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Người nâng cao giá trị thương hiệu bưởi Tôm vàng Đan Phượng
(HanoiTV) - Mời quý vị và các bạn cùng đến thăm mô hình trồng bưởi của gia đình ông Đỗ Văn Thủy ở xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, vườn bưởi vừa đạt giải nhất cuộc thi Tìm hiểu khoa học kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi do Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức.
Hà Nội nâng cao giá trị cây trồng chủ lực
(HanoiTV) - Cứ vào dịp cuối năm, nhiều địa phương ngoại thành của Hà Nội luôn chú trọng tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới, trong đó nhiều loại cây đã trở thành đặc sản nổi tiếng trong và ngoài nước.